Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:32

Sửa đề: \(y=\left(1+m\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3\)

\(=x^2+mx^2+\left(-2m+2\right)x+m-3\)

\(=x^2+mx^2-2mx+2x+m-3\)

\(=m\left(x^2-2x+1\right)+x^2+2x-3\)

\(=m\left(x-1\right)^2+x^2+2x-3\)

Tọa độ điểm mà (Pm) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2-3=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 7:41

(P): \(y=\left(1+m\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3\)

\(=x^2+mx^2-2mx+2x+m-3\)

\(=m\left(x^2-2x+1\right)+x^2+2x-3\)

\(=m\left(x-1\right)^2+x^2+2x-3\)

Tọa độ điểm cố định mà (Pm) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2-3=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Thục Trinh
24 tháng 10 2021 lúc 21:23

Đề thiếu m ở 3 hoặc -2 rồi ạ. 

Bình luận (0)
Thục Trinh
24 tháng 10 2021 lúc 21:32

\(y=mx^3+2mx^2+\left(1-m\right)x+3-2m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2-x-2\right)m+\left(x-y+3\right)=0\)

Gọi \(\left(x_0\text{;}y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua. 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0^3+2x_0^2-x_0-2=0\left(a\right)\\x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\)

PT (a) có 3 nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số luôn đi qua 3 điểm cố định. 

Giải pt ra 3 điểm đó là \(A\left(1\text{;}4\right),B\left(-1\text{;}2\right),C\left(-2\text{;}1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2\text{;}-2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-3\text{;}-3\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\) => Vector AB và vector AC cùng hướng. 

Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 

Bình luận (2)
Trần Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:30

a: Để hàm số đồng biến trên R thì \(m^2-4>0\)

=>\(m^2>4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)

b: Để hàm số nghịch biến trên R thì \(m^2-4< 0\)

=>\(m^2< 4\)

=>-2<m<2

Bình luận (0)
trần thu mai anh
12 tháng 12 2023 lúc 20:31

a) Hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 

Vậy m > 1313 nghịch biến

⇔ 3m - 1 < 0

⇔ 3m < 1

⇔ m < 1313 thì hàm số y = (3m - 1)x + 2 nghịch biến

c) Đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313)

⇔ 3 = 6m - 2 + 2

⇔ 3 = 6m

⇔ m = 1212 thì đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 đi qua điểm A(2; 3)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
12 tháng 12 2023 lúc 20:32

a) Hàm số đồng biến khi:

m² - 4 > 0

⇔ m² > 4

⇔ m < -2 hoặc m > 2

Vậy m < -2; m > 2 thì hàm số đồng biến

b) Hàm số nghịch biến khi:

m² - 4 < 0

⇔ m² < 4

⇔ -2 < m < 2

Vậy -2 < m < 2 thì hàm số nghịch biến

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 12 2023 lúc 20:38

loading... 

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
5 tháng 9 2023 lúc 21:15

1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:

\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).

Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)

Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).

Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đức Lộc
Xem chi tiết